Ảnh hưởng của lớp xi măng đất gia cố mặt nền đến sức chịu tải ngang của cọc đứng
Mở đầu
- Tính cấp thiết của đề tài
- Mục đích nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
- Những đóng góp mới của luận án
- Bố cục của luận án
Chương 1: Tổng quan về đập trụ đỡ và các giải pháp gia tăng sức chịu tải ngang cho móng cọc trong vùng đất yếu
1.1 Tổng quan về Đập trụ đỡ
1.1.1 Giới thiệu công nghệ Đập trụ đỡ
1.1.2 Tình hình nghiên cứu và áp dụng các loại Đập trụ đỡ trên thế giới
1.1.3 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng Đập trụ đỡ trong nước
1.1.4 Những vấn đề cần phải được tiếp tục nghiên cứu khi áp dụng Đập trụ đỡ ở ĐBSCL và ở Việt nam
1.2 Đánh giá chung địa chất vùng Đồng bằng sông Cửu long đến khả năng làm việc của móng cọc thường xuyên chịu tải trọng ngang
1.2.1. Phân bố đất yếu ở ĐBSCL
1.2.2. Tính chất cơ lý của các lớp sét yếu và đất bùn
1.2.3. Đặc trưng của lớp đất yếu trên bề mặt tầng cọc chịu tải trọng ngang
1.2.4. Địa chất nền các công trình Đập trụ đỡ đã xây dựng tại ĐBSCL
1.2.5. Những điểm lưu ý khi xây dựng Đập trụ đỡ trên nền đất yếu vùng ĐBSCL
1.3. Các giải pháp gia tăng sức chịu tải trọng ngang cho móng cọc Đập trụ đỡ
1.3.1 Giải pháp cọc xiên
1.3.2. Giải pháp gia cố lớp nền bề mặt
1.3.3. Lựa chọn giải pháp nghiên cứu của luận án
1.4 Các nghiên cứu về gia cố xi măng đất cho nền đất yếu
1.4.1 Tình hình ứng dụng xi măng đất gia cố nền đất yếu trên thế giới và Việt Nam.
1.4.2 Các nghiên cứu về cọc xi măng đất ứng dụng gia cố nền đất yếu tại ĐBSCL
1.4.3 Ứng dụng cọc xi măng đất trong gia cố móng cọc tại Nhật Bản
1.5 Kết luận chương 1
Chương 2: Cơ sở khoa học của giải pháp gia cố nền lớp mặt
2.1 Các yếu tố ảnh hưởng của lớp gia cố bề mặt đến nền móng cọc Đập trụ đỡ
2.1.1. Sức chịu tải ngang của cọc đơn
2.1.2. Sức chịu tải đứng và hiện tượng ma sát âm trong cọc
2.1.3. Áp lực dưới lớp gia cố và độ lún của móng cọc khi có gia cố
2.2 Phương pháp tính toán cọc đơn chịu tải trọng ngang
2.2.1 Các phương pháp tính toán cọc đơn đang áp dụng hiện nay
2.2.2 Phân tích và lựa chọn phương pháp tính toán cọc đơn trong phạm vi nghiên cứu
2.2.3 Nội dung phương pháp đường cong quan hệ p~y
2.3 Nghiên cứu phạm vi ảnh hưởng của lớp gia cố bề mặt theo chiều sâu tới sức chịu tải ngang của cọc đơn và của công trình
2.3.1. Cơ sở lý thuyết xác định chiều sâu ảnh hưởng hah lớp bề mặt
2.3.2 Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chiều sâu lớp gia cố bề mặt đến sức chịu tải ngang của móng cọc ĐTĐ bằng mô hình toán
2.4 Nghiên cứu phạm vi ảnh hưởng của lớp gia cố bề mặt theo mặt bằng (diện tích gia cố) tới sức chịu tải ngang của cọc đơn và của công trình
2.4.1. Cơ sở lý thuyết xác định kích thước lớp gia cố trên mặt bằng
2.4.2 Nghiên cứu sự ảnh hưởng của diện tích lớp gia cố bề mặt đến sức chịu tải ngang của móng cọc ĐTĐ bằng mô hình toán
2.5 Kết luận chương 2
Chương 3: Nghiên cứu thực nghiệm sự ảnh hưởng của lớp gia cố bằng mô hình vật lý
3.1 Giới thiệu chung về nghiên cứu thực nghiệm
3.2 Mục tiêu, nội dung và các yêu cầu trong thí nghiệm
3.2.1. Mục tiêu thí nghiệm
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm
3.2.3. Phạm vi nghiên cứu thí nghiệm
3.2.4. Đối tượng nghiên cứu thí nghiệm
3.2.5. Nội dung nghiên cứu.
3.3 Xây dựng mô hình thí nghiệm và các thiết bị thí nghiệm
3.3.1. Xây dựng mô hình thí nghiệm
3.3.2. Các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm
3.4 Các trường hợp và trình tự thí nghiệm
3.4.1. Các trường hợp thí nghiệm
3.4.2. Lắp đặt thiết bị và trình tự thí nghiệm
3.5. Kết quả thí nghiệm
3.5.1 Kết quả thí nghiệm đối với các loại cọc vuông
3.5.2 Kết quả thí nghiệm đối với các loại cọc tròn
3.5.3 Nhận xét kết quả thí nghiệm
3.6 Kiểm tra sức chịu tải ngang của cọc với thông số nền thực tế
3.6.1 Sơ đồ tính toán:
3.6.2 Kết quả tính toán SCTN ứng với chuyển vị 25mm
3.7 So sánh kết quả thí nghiệm hiện trường với tính toán
3.7.1 So sánh về sức chịu tải ngang của cọc
3.7.2 So sánh về phạm vi ảnh hưởng của lớp gia cố trên mặt bằng
3.8. Xác định hệ số tỷ lệ của hệ số nền k
3.9 Xác định sức chịu tải ngang của cọc trong trường hợp nền gia cố
3.10 Kết luận chương 3
Chương 4: Quy trình tính toán móng cọc đập trụ đỡ trong trường hợp có lớp gia cố bề mặt
4.1. Lựa chọn phương pháp tính sức chịu tải ngang của cọc đơn
4.2. Các yếu tố liên quan đến tính toán móng trụ sau khi gia cố nền
4.2.1. Hệ số nền và sức chịu tải ngang của cọc đơn.
4.2.2. Hiệu ứng nhóm cọc
4.2.3. Lựa chọn hệ số nhóm cọc
4.3 Quy trình thiết kế móng cọc Đập trụ đỡ trong trường hợp nền gia cố
4.4 Áp dụng kết quả nghiên cứu vào tính toán cho công trình thực tế
4.4.1 Giới thiệu về công trình cống Bầu Điền
4.4.2. Điều kiện địa chất công trình
4.4.3. Tải trọng và tổ hợp tải trọng
4.4.4 Kết quả tính toán móng cọc trường hợp nền tự nhiên
4.4.5 Tính toán móng cọc trường hợp nền sau khi gia cố bề mặt
4.4.6 Đánh giá hiệu qủa kinh tế và kỹ thuật trong hai trường hợp
4.5 Kết luận chương 4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Những phát hiện mới, kết quả mới của luận án bao gồm 118
Kiến nghị về những nghiên cứu tiếp theo
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Ảnh hưởng của lớp xi măng đất gia cố đến sức chịu tải ngang của cọc
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.