Hiệu ứng nhóm cọc, Nội dung tài liệu:
Trong các bộ phận kết cấu công trình, nền và móng vẫn được coi là bộ phận quan trọng nhất do tính chất phức tạp của kết cấu nền cũng như tính quyết định của nền và móng đến sự làm việc chung của toàn hệ kết cấu công trình.Tuy nhiên cho đến nay các phương pháp tính toán thiết kế nền và móng vẫn còn những tồn tại do các giả thiết và mô hình tính toán của các phương pháp cổ điển vẫn chưa thực sự đáp ứng theo đúng sự làm việc của kết cấu công trình.
Ngày nay móng cọc được phát triển rộng rãi. Tuy nhiên việc tính toán móng cọc theo phương pháp “truyền thống” còn mang nhiều tính giả định thiếu cơ sở lý luận thực tiễn, chưa xét đến sự làm việc đồng thời của các cọc trong nhóm cọc.
I- Hiệu ứng nhóm cọc và hệ số hiệu dụng nhóm cọc
I.1. Hiệu ứng nhóm cọc
I.2. Hệ số hiệu dụng nhóm cọc Ce
I.2.1 Xác định hệ số hiệu dụng nhóm cọc “Ce” theo Converse Labarre.
I.2.2 Xác định Hệ số hiệu dụng nhóm cọc “Ce” theo Terzaghi.
I.2.3 Nhóm cọc ngàm trong tầng đất đá cứng.
I.2.4 Nhóm cọc ngàm trong tầng đất đồng nhất.
II- Cọc chịu tác dụng lực nén dọc trục
II.1. Khả năng chịu tải của cọc trong đất rời
- Sức kháng mũi cọc
- Ma sát thành cọc
- Sức chịu tải của nhóm cọc trong đất rời
II.2. Khả năng chịu tải của cọc trong đất dính
- Sức kháng mũi cọc
- Ma sát thành cọc
- Sức chịu tải của nhóm cọc trong đất dính
III- Cọc chịu kéo
- Nhận xét chung
- Khả năng chịu kéo của cọc đơn trong đất không dính
- Khả năng chịu kéo của nhóm cọc trong đất không dính
- Khả năng chịu kéo của cọc đơn trong đất dính
- Khả năng chịu kéo của nhóm cọc trong đất dính
IV- Độ lún cọc đơn và nhóm cọc
IV.1 Độ lún của cọc đơn trong đất
IV.1.1 Phương pháp truyền tải
IV.1.2. Độ lún của cọc đơn trong đất không dính
IV.1.3. Độ lún của cọc đơn trong đất dính .
IV.2 Độ lún của nhóm cọc
IV.2.1. Độ lún của nhóm cọc trong đất không dính
IV.2.2. Độ lún của nhóm cọc trong đất dính
IV.2.3. Phương pháp khối tương đương
IV.2.4. Phương pháp dựa trên sự tương tác giữa các cọc trong nhóm
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.