Nền và Móng – Tô Văn Luận, Tóm tắt nội dung:
Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1 Tổng quát
1.2 Phân loại nền móng
1.2.1 Phân loại nền
1.2.2 Phân loại móng
1.3 Các tài liệu cần có để thiết kế nền móng
1.3.1 Tài liệu về khu vực xây dựng
1.3.2 Tài liệu về công trình và tải trọng tác dụng xuống nền móng
1.3.3 Khả năng cung ứng vật liệu xây dựng
1.3.4 Năng lực về máy móc, thiết bị thi công
1.4 Tải trọng tác dụng xuống móng
1.4.1 Tải trọng và tổ hợp tải trọng
1.4.1.1 Tải trọng thường xuyên
1.4.1.2 Tải trọng tạm thời
1.4.1.3 Tổ hợp tải trọng
1.4.2 Xác định tải trọng tác dụng xuống móng
1.5 Đề xuất và lựa chọn các giải pháp nền móng
1.5.1 Đề xuất giải pháp xử lý nền
1.5.2 Đề xuất và lựa chọn giải pháp móng
1.6 Lựa chọn chiều sâu đặt móng
1.6.1 Điều kiện về địa hình, địa chất công trình, địa chất thủy văn khu vực xây dựng
1.6.1.1 Điều kiện về địa hình
1.6.1.2 Điều kiện về địa chất công trình, địa chất thủy văn
1.6.1.3 Trị số và tính chất của tải trọng
1.6.1.4 Đặc điểm và yêu cầu sử dụng công trình
1.6.1.5 Điều kiện thi công
1.7 Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn
1.7.1 Tính toán nền móng theo theo sức chịu tải
1.7.2 Tính toán nền móng theo biến dạng
1.8 Xử lý số liệu địa chất và thí nghiệm
1.8.1 Nguyên tắc chung
1.8.2 Xác định trị tiêu chuẩn và trị tính toán của đất
1.8.3 Yêu cầu về số lượng thí nghiệm
Chương 2: MÓNG NÔNG TRÊN NỀN TỰ NHIÊN (NỀN VÀ MÓNG)
2.1 Phân loại móng nông
2.1.1 Móng đơn
2.1.2 Móng kết hợp dưới hai cột
2.1.3 Móng băng
2.1.4 Móng bè
2.1.5 Móng hộp
2.2 Trình tự thiết kế móng nông trên nền tự nhiên
2.3 Xác định cường độ tính toán của đất nền
2.3.1 Dựa vào chỉ tiêu cơ lý của đất nền
2.3.2 Dựa vào cường độ tính toán quy ước
2.4 Xác định kích thước sơ bộ và kiểm tra điều kiện áp lực tại đáy móng
2.4.1 Móng đơn
2.4.1.1 Móng chịu tải trọng đúng tâm
2.4.1.2 Móng chịu tải trọng lệch tâm
2.4.2 Móng kết hợp dưới hai cột
2.4.3 Móng băng
2.4.3.1 Móng băng dưới tường
2.4.3.2 Móng băng dưới dãy cột
2.4.4 Móng bè
2.5 Kiểm tra điều kiện áp lực tại đỉnh lớp đất yếu
2.6 Tính toán theo trạng thái giới hạn 1
2.6.1 Sức chịu tải của nền đá
2.6.2 Sức chịu tải của nền đất
2.6.2.1 Phương pháp giải tích
2.6.2.2 Phương pháp đồ giải – giải tích
2.7 Tính toán theo trạng thái giới hạn 2
2.7.1 Tính toán độ lún thẳng đứng
2.7.1.1 Tính toán theo sơ đồ bán không gian biến dạng tuyến tính
2.7.1.2 Tính toán theo sơ đồ lớp biến dạng tuyến tính có chiều dày hữu hạn
2.7.2 Kiểm tra về lún lệch
2.7.3 Xác định độ nghiêng của móng khi chịu tải trọng lệch tâm
2.7.3.1 Độ nghiêng của móng chữ nhật
2.7.3.2 Độ nghiêng của móng tròn
2.8 Tính toán độ bền và cấu tạo móng
2.8.1 Móng đơn gạch, đá, bê tông dưới cột
2.8.2 Móng đơn bê tông cốt thép dưới cột
2.8.2.1 Xác định chiều cao móng
2.8.2.2 Tính toán nội lực và cốt thép cho móng
2.8.3 Móng kết hợp dưới hai cột
2.8.3.1 Xác định tiết diện móng
2.8.3.2 Xác định nội lực trong móng
2.8.3.3 Tính toán cốt thép móng
2.8.4 Những yêu cầu về cấu tạo đối với móng bê tông cốt thép
2.8.4.1 Lớp bê tông bảo vệ
2.8.4.2 Khoảng cách tối thiểu giữa các thanh thép
2.9 Tính toán móng mềm
2.9.1 Phân loại móng mềm
2.9.2 Các loại mô hình nền
2.9.2.1 Mô hình nền biến dạng cục bộ
2.9.2.2 Mô hình nền biến dạng tổng quát
2.9.3 Tính toán móng mềm theo mô hình nền biến dạng cục bộ
2.9.3.1 Phương trình vi phân cơ bản
2.9.3.2 Tính móng dầm dài vô hạn
2.9.3.3 Tính móng dầm ngắn
2.9.4 Tính toán móng mềm theo mô hình nền biến dạng tổng quát
2.9.4.1 Phương pháp của Gorbunôv – Pôxađôv
2.9.4.2 Phương pháp của Ximvulidi
2.9.4.3 Phương pháp của Jemoskin
2.9.5 Tính toán móng mềm theo mô hình lớp đàn hồi có chiều dày hữu hạn
2.9.5.1 Phạm vi áp dụng
2.9.5.2 Các giả thiết
2.9.5.3 Kết quả tính toán
2.10 Bài tập ví dụ
2.10.1 Ví dụ 2.1 – Móng đơn dưới cột
2.10.2 Ví dụ 2.2 – Móng kết hợp dưới 2 cột
Chương 3: MÓNG CỌC (NỀN VÀ MÓNG)
3.1 Phân loại cọc
3.2 Phân loại cọc
3.2.1 Theo vật liệu làm cọc
3.2.2 Theo phương pháp hạ cọc
3.2.3 Theo điều kiện tương tác giữa cọc và đất
3.2.4 Cọc đóng (ép) bê tông cốt thép có tiết diện đặc và cọc ống rỗng lòng
3.2.5 Theo biện pháp thi công cọc
3.2.5.1 Cọc đúc sẵn
3.2.5.2 Cọc đổ tại chỗ
3.3 Cấu tạo một số loại cọc
3.3.1 Cọc tre, tràm, gỗ
3.3.1.1 Cọc tre
3.3.1.2 Cọc tràm
3.3.1.3 Cọc gỗ
3.3.2 Cọc thép
3.3.3 Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn
3.3.3.1 Cọc lăng trụ
3.3.3.2 Cọc ống
3.3.3.3 Cọc bê tông cốt thép ứng suất trước
3.3.4 Cọc bê tông cốt thép đổ tại chỗ
3.3.4.1 Cọc khoan nhồi
3.3.4.2 Cọc ba rét
3.4 Trình tự thiết kế móng cọc
3.4.1 Đánh giá điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn
3.4.2 Xác định tải trọng tác dụng xuống móng
3.4.3 Xác định độ sâu đặt đáy đài
3.5 Xác định các thông số về cọc
3.5.1 Xác định cao trình đặt mũi cọc
3.5.2 Xác định chiều dài, tiết diện cọc
3.5.2.1 Chiều dài cọc
3.5.2.2 Tiết diện cọc
3.5.3 Lựa chọn phương pháp thi công cọc
3.5.3.1 Cọc đúc sẵn
3.5.3.2 Cọc bê tông cốt thép đổ tại chỗ
3.5.4 Lựa chọn vật liệu cọc
3.5.4.1 Bê tông
3.5.4.2 Cốt thép
3.6 Tính toán sức chịu tải của cọc đơn chịu lực dọc trục
3.6.1 Tổng quát về sức chịu tải của cọc
3.6.2 Sức chịu tải trọng nén thẳng đứng theo cường độ vật liệu làm cọc
3.6.2.1 Cọc gỗ
3.6.2.2 Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn
3.6.2.3 Cọc bê tông cốt thép ứng suất trước
3.6.2.4 Cọc bê tông cốt thép đổ tại chỗ
3.6.3 Sức chịu tải của cọc bê tông cốt thép chịu kéo theo cường độ vật liệu
3.6.4 Sức chịu tải trọng nén thẳng đứng của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất, đá
3.6.4.1 Sức chịu tải của cọc chống
3.6.4.2 Sức chịu tải trọng nén của cọc ma sát hạ bằng phương pháp đóng hoặc ép
3.6.4.3 Sức chịu tải trọng nén của cọc ma sát đổ tại chỗ
3.6.5 Sức chịu tải trọng kéo của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất, đá
3.6.5.1 Cọc treo hạ bằng phương pháp đóng hoặc ép
3.6.5.2 Cọc treo đóng hoặc ép nhồi, cọc khoan nhồi và cọc ống nhồi bê tông
3.6.6 Sức chịu của cọc theo các chỉ tiêu cường độ của đất nền
3.6.6.1 Sức chịu tải cực hạn của cọc
3.6.6.2 Sức kháng của đất dưới mũi cọc (Phương pháp Meyerhof)
3.6.6.3 Sức kháng trung bình trên thân cọc
3.6.6.4 Sức chịu tải cho phép của cọc
3.6.7 Sức chịu của cọc theo kết quả xuyên tĩnh (phương pháp 1)
3.6.7.1 Sức chịu tải cực hạn của cọc đóng hoặc ép
3.6.7.2 Sức chịu tải cực hạn của cọc khoan nhồi
3.6.8 Sức chịu của cọc theo kết quả xuyên tĩnh (phương pháp 2)
3.6.8.1 Sức chịu tải cực hạn của cọc
3.6.8.2 Sức chịu tải cho phép của cọc
3.6.9 Sức chịu của cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)
3.6.9.1 Sức chịu tải cực hạn
3.6.9.2 Sức chịu tải cho phép
3.6.10 Sức chịu của cọc theo kết quả thử động cọc bằng đóng búa
3.6.11 Sức chịu của cọc theo kết quả thử tải trọng tĩnh
3.7 Hiện tượng ma sát âm
3.7.1 Khái niệm
3.7.2 Xác định lực ma sát âm
3.7.3 Sức chịu tải của cọc khi xét đến ma sát âm
3.7.4 Những biện pháp làm giảm ảnh hưởng của ma sát âm
3.8 Xác định số lượng cọc và kiểm tra áp lực xuống cọc
3.8.1 Xác định số lượng cọc, bố trí cọc trong móng
3.8.2 Kiểm tra điều kiện áp lực xuống cọc
3.8.2.1 Điều kiện kiểm tra
3.8.2.2 Áp lực tác dụng xuống cọc
3.8.2.3 Sự làm việc của cọc trong nhóm
3.9 Kiểm tra cọc khi chịu đồng thời mô men và lực ngang
3.9.1 Sơ đồ phân bố tải ngang lên đầu cọc
3.9.1.1 Với móng có 1 cọc
3.9.1.2 Móng có 2 hoặc nhiều cọc, bố trí theo 1 hàng
3.9.2 Xác định nội lực trong cọc
3.9.3 Kiểm tra cọc
3.9.3.1 Kiểm tra khả năng chịu uốn của cọc
3.9.3.2 Kiểm tra ổn định nền xung quanh cọc
3.10 Tính toán kiểm tra độ lún của móng cọc
3.10.1 Điều kiện kiểm tra
3.10.2 Tính toán độ lún của cọc đơn
3.10.2.1 Đối với cọc ma sát đơn không mở rộng mũi
3.10.2.2 Đối với cọc đơn mở rộng mũi
3.10.3 Tính toán độ lún của nhóm cọc từ độ lún của cọc đơn
3.10.4 Tính toán độ lún của móng cọc theo mô hình móng khối quy ước
3.10.5 Tính toán độ lún của móng hỗn hợp cọc – bè
3.11 Kiểm tra điều kiện áp lực của nền đất tại mặt phẳng mũi cọc
3.11.1 Xác định áp lực xuống đất nền tại mặt phằng mũi cọc
3.11.2 Sức chịu tải của đất nền tại mặt phằng mũi cọc
3.12 Thiết kế đài cọc
3.12.1 Lựa chọn sơ bộ chiều cao đài cọc
3.12.2 Tính toán và cấu tạo đài cọc
3.12.2.1 Kiểm tra điều kiện chọc thủng đài cọc
3.12.2.2 Kiểm tra điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt
3.12.2.3 Tính toán cốt thép đài
3.13 Tính toán, kiểm tra cọc đúc sẵn trong quá trình thi công
3.13.1 Kiểm tra cọc khi vận chuyển và lắp dựng
3.13.2 Tính toán móc cẩu
3.14 Đặc điểm thiết kế móng cọc trong vùng có động đất
3.15 Tính toán móng cọc theo tiêu chuẩn châu Âu (EN 1997-1), [1]; [26]
3.15.1 Những nội dung chính của EN 1997-1 trong thiết kế móng cọc
3.15.2 Cọc chịu nén
3.15.3 Cọc chịu kéo
3.15.4 Nội dung các phương pháp thiết kế đối với cọc
3.16 Ví dụ
3.16.1 Ví dụ 3.1 – Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn
3.16.2 Ví dụ 3.2 – Cọc khoan nhồi
Chương 4: MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU (NỀN VÀ MÓNG)
4.1 Khái niệm
4.2 Đệm cát
4.2.1 Phạm vi áp dụng
4.2.2 Tính toán đệm cát
4.2.3 Kiểm tra độ lún
4.3 Cọc cát
4.3.1 Phạm vi áp dụng
4.3.2 Tính toán cọc cát
4.4 Giếng cát
4.4.1 Đặc điểm, phạm vi áp dụng
4.4.2 Cấu tạo và tính toán giếng cát
4.4.3 Tính biến dạng của nền
4.4.4 Thi công giếng cát
4.5 Thiết kế móng cọc tràm
4.5.1 Lựa chọn phương án thiết kế
4.5.2 Lựa chọn chiều dài cọc
4.5.3 Thiết kế cọc tràm theo phương diện làm chặt đất
4.5.4 Thiết kế cọc tràm như một loại móng cọc
4.6 Bài tập ví dụ
4.6.1 Ví dụ 4.1 – Móng trên đệm cát
4.6.2 Ví dụ 4.2 – Móng trên cọc cát
Chương 5: MÓNG CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG
5.1 Khái niệm
5.2 Phân loại máy và móng máy
5.3 Cấu tạo móng máy
5.3.1 Móng dạng khối.
5.3.2 Móng dạng khung
5.4 Những yêu cầu cơ bản đối với móng máy
5.5 Các đặc trưng động lực học của nền
5.6 Thiết kế nền móng máy
5.6.1 Các tài liệu cần có để thiết kế móng máy
5.6.1.1 Số liệu về đặc tính của máy
5.6.1.2 Số liệu về nơi đặt máy
5.6.2 Tính toán móng khối dưới máy hoạt động có chu kỳ
5.6.3 Thiết kế móng khối dưới máy búa
5.6.3.1 Chiều dày phần móng
5.6.3.2 Diện tích sơ bộ đáy móng
5.6.3.3 Kiểm tra kích thước móng theo biên độ dao động
5.6.3.4 Kiểm tra điều kiện áp lực
5.6.4 Độ lún của nền khi rung
5.6.5 Biện pháp chống rung động
5.7 Đặc điểm thiết kế nền, nhà và công trình xây ở những vùng động đất
Chương 6: SỰ CỐ VỀ NẾN MÓNG VÀ CÁCH GIA CỐ SỬA CHỮA
6.1 Khái niệm
6.2 Những nguyên nhân chính gây ra sự cố nền móng
6.2.1 Giai đoạn khảo sát
6.2.2 Giai đoạn thiết kế
6.2.3 Giai đoạn thi công
6.2.4 Giai đoạn sử dụng công trình
6.3 Các tài liệu cần có để gia cố, sửa chữa nền móng
6.4 Các biện pháp gia cố, sửa chữa nền móng
6.4.1 Biện pháp gia cố bản thân móng
6.4.2 Biện pháp tăng diện tích đế móng
6.4.3 Biện pháp tăng chiều sâu móng
6.4.4 Biện pháp về móng
6.4.4.1 Biện pháp dùng móng cọc
6.4.4.2 Biện pháp thay móng
6.4.5 Biện pháp gia cố nền dưới đáy móng
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.