Quản lý kiến trúc cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử Thành phố Hà Nội
MỞ ĐẦU
- Tính cấp thiết của đề tài
- Mục đích nghiên cứu
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Những đóng góp mới
- Một số khái niệm, thuật ngữ
- Cấu trúc của luận án
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG KHU NỘI ĐÔ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ
1.1. Quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử các thành phố trên thế giới
1.1.1. Đặc điểm hình thành, phát triển kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng
1.1.1.1. Thời kỳ cổ đại
1.1.1.2. Thời kỳ Trung – Cận đại
1.1.1.3. Thời kỳ hiện đại
1.1.2. Tình hình quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng
1.1.2.1. Quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng tại nội đô lịch sử các thành phố châu Âu
1.1.2.2. Quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng các tuyến phố tại nội đô lịch sử thành phố Mỹ
1.1.2.3. Quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng hoà hợp thiên nhiên & con người tại nội đô lịch sử thành phố châu Á
1.1.2.4. Quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng nội đô lịch sử thành
phố theo hướng đô thị vị nhân sinh
1.1.2.5. Quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử hướng tới thành phố sống tốt tại các nước đang phát triển
1.2. Quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử các thành phố tại Việt Nam
1.2.1. Đặc điểm hình thành, phát triển kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng
1.2.2. Tình hình quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng
1.3. Thực trạng kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử thành phố Hà Nội
1.3.1. Lịch sử hình thành, phát triển hệ thống không gian công cộng
1.3.2. Thực trạng hệ thống không gian công cộng
1.3.3. Thực trạng kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng
1.4. Thực trạng quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử thành phố Hà Nội
1.4.1. Cơ chế, chính sách quản lý
1.4.2. Thực trạng quản lý kiến trúc, cảnh quan
1.4.3. Tổ chức bộ máy và trách nhiệm quản lý nhà nước
1.4.4. Sự tham gia của cộng đồng
1.5. Các công trình khoa học , các luận án tiến sỹ có liên quan
1.5.1. Các công trình nghiên cứu khoa học
1.5.2. Các luận án Tiến sĩ
1.6. Các vấn đề cần nghiên cứu
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG KHU NỘI ĐÔ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Cơ sở lý thuyết về quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử thành phố
2.1.1. Kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng trong đô thị
2.1.1.1. Không gian công cộng
2.1.1.2. Vai trò của không gian công cộng
2.1.1.3. Phân loại không gian công cộng
2.1.2. Lý thuyết về kiến trúc, cảnh quan đô thị
2.1.2.1. Các nhân tố kiến trúc, cảnh quan đô thị
2.1.2.2. Lý thuyết tổ chức kiến trúc, cảnh quan đô thị
2.1.2.3. Hình ảnh đô thị phản ánh qua cuộc sống giữa các toà nhà
2.1.2.4. Bản sắc đô thị và tinh thần nơi chốn
2.1.3. Lý thuyết về quản lý không gian công cộng trong đô thị
2.1.3.1. Các khía cạnh chính trong quản lý KGCC đô thị
2.1.3.2. Lý thuyết quản lý kiến trúc, cảnh quan đô thị theo đạo lý Châu Á
2.1.4. Quản lý nhà nước về kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng
2.1.5. Vai trò của sự tham gia của cộng đồng
2.2. Cơ sở pháp lý về quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử thành phố Hà Nội
2.2.1. Văn bản quy phạm pháp luật
2.2.2. Chính sách, định hướng và văn bản pháp lý liên quan
2.2.4. Đồ án quy hoạch, thiết kế đô thị
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử thành phố Hà Nội
2.3.1. Yếu tố tự nhiên – môi trường
2.3.2. Yếu tố Kinh tế – Xã hội
2.3.3. Yếu tố văn hoá truyền thống
2.3.4. Yếu tố khoa học công nghệ
2.3.5. Quá trình hội nhập, toàn cầu hoá
2.3.6. Sự phối hợp giữa các cấp, ngành liên quan
2.3.7. Sự tham gia của cộng đồng
2.4. Kết quả điều tra XHH không gian công cộng khu nội đô lịch sử
2.4.1. Phương pháp quan sát
2.4.2. Phương pháp điều tra XHH sử dụng bảng hỏi
2.4.3. Phương pháp chuyên gia
2.5. Bài học kinh nghiệm trong nước và quốc tế
2.5.1. Quốc tế
2.5.2. Việt Nam
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG KHU NỘI ĐÔ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3.1. Quan điểm, mục tiêu quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử thành phố Hà Nội
3.1.1. Quan điểm
3.1.2. Mục tiêu
3.2. Nguyên tắc quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử thành phố Hà Nội
3.3. Đề xuất bộ tiêu chí quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử thành phố Hà Nội
3.3.1. Các yêu cầu quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng
3.3.2. Bộ tiêu chí quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng
3.3.3. Nhận diện giá trị, xếp hạng kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng
3.4. Các giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử thành phố Hà Nội
3.4.1. Nhận diện loại hình, phân vùng và xác định yêu cầu quản lý
3.4.1.1. Nhận diện loại hình kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng
3.4.1.2. Phân vùng quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng
3.4.1.3. Xác định yêu cầu quản lý theo phân vùng
3.4.2. Hoàn thiện khung pháp lý, công cụ, cơ sở dữ liệu quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng
3.4.2.1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
3.4.2.2. Hệ thống Qui chuẩn, Tiêu chuẩn
3.4.2.3. Hệ thống đồ án Quy hoạch, Quy chế, Quy định quản lý
3.4.2.4. Hoàn thiện danh mục dự án
3.4.2.5. Xây dựng bản đồ và hệ thống thông tin KGCC trong thành phố
3.4.3. Các giải pháp cụ thể
3.4.3.1. Giải pháp quản lý bảo vệ các kiến trúc, cảnh quan KGCC có giá trị
3.4.3.2. Giải pháp quản lý cải tạo, chỉnh trang
3.4.3.3. Giải pháp quản lý xây dựng mới
3.4.3.4. Giải pháp quản lý khai thác, sử dụng
3.4.4. Tổ chức bộ máy và trách nhiệm quản lý nhà nước
3.4.5. Giải pháp quản lý có sự tham gia của cộng đồng
3.5. Áp dụng thí điểm quản lý kiến trúc, cảnh quan Vườn hoa Vạn Xuân – Phường Quán Thánh – Quận Ba Đình – Thành phố Hà Nội
3.5.1. Vị trí và đặc điểm hiện trạng
3.5.2. Các giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan vườn hoa Vạn Xuân
3.6. Bàn luận
3.6.1. Tính khả thi giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng
3.6.2. Tính hiệu quả quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng
3.6.3. Tính thực tiễn và áp dụng nhân rộng giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Kết luận
Kiến nghị
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.