Ứng dụng phần mềm Plaxis 2d với mô hình nền MC và HS để khảo sát ảnh hưởng của vị trí thanh neo và đường mức nước đến sự làm việc công trình tường cọc bản ven sông
Tường cọc bản (TCB) là một dạng đặc biệt của công trình tường chắn đất, các cọc liên kết với nhau nhằm mục đích để chắn giữ đất và công trình phía sau lưng tường. TCB được sử dụng bảo vệ các công trình ven sông kết hợp chống xói lở bờ sông và cũng được sử dụng rộng rãi trong ngành xây dựng khác như: dân dụng và công nghiệp, giao thông và thủy lợi… Trong tính toán và thiết kế hệ TCB thì tiêu chí ổn định và biến dạng của công trình cần phải được đặt lên hàng đầu. Đối với công trình dân dụng, ứng dụng TCB với vai trò là chắn giữ đất tường tầng hầm. Trong các công trình thủy lợi TCB dùng để chắn giữ đất ven bờ và ngăn dòng chảy của nước thay vì đắp đê quai đất sẽ không an toàn. Ngoài ra, TCB còn được dùng để ngăn chặn quá trình xâm thực và bào xới, bảo vệ bờ sông, bờ biển, …
Nội dung:
- GIỚI THIỆU
- CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG PLAXIS TRONG TÍNH TOÁN TCB
- Một số kết quả nghiên cứu có liên quan
- Ứng dụng phần mềm Plaxis trong tính toán TCB
- KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VỊ TRÍ THANH NEO VÀ MỰC NƯỚC ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CÔNG TRÌNH TCB VEN SÔNG
- Giới thiệu công trình
- Mô phỏng hệ công trình TCB trên phần mềm Plaxis 2D
- Khảo sát sự làm việc của TCB neo vào hệ cọc với vị trí đặt neo thay đổi, giả định mực nước ngầm L1 = 0,55m (không thay đổi), sử dụng mô hình HS.
- Khảo sát sự làm việc của TCB neo nào hệ cọc với vị trí mực nước ngầm thay đổi giá trị đặt thanh neo l1 = 0,25m (không thay đổi) sử dụng mô hình HS
- Một số nhận xét
- KẾT LUẬN
Ứng dụng phần mềm Plaxis 2D. Password: 2Zu$7E71
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.