Bố trí cáp ứng lực trước trong dầm có tiết diện thay đổi, Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC
1.1 Sự hình thành và phát triển của bê tông ƯLT
1.1.1 Lịch sử hình thành
1.1.2 Quá trình phát triển của vật liệu xây dựng
1.2 Bản chất của bê tông ƯLT.
1.2.1 Quan niệm thứ nhất: ƯLT là quá trình biến đổi bê tông thành vật liệu đàn hồi
1.2.2 Quan niệm thứ hai: ƯLT cho sự kết hợp giữa thép cường độ cao với bê tông
1.2.3 Quan niệm thứ ba: ƯLT nhằm đạt được cân bằng tải trọng.
1.3 Phân loại bê tông ƯLT.
1.4 Vật liệu sử dụng cho bê tông ƯLT.
1.4.1 Bê tông cường độ cao.
1.4.2 Thép cường độ cao.
1.4.3 Các vật liệu khác.
1.5 Tổn hao ứng suất trong bê tông ƯLT
1.5.1 Bản chất của sự tổn hao ứng suất
1.5.2 Tổn hao ứng suất do co ngắn đàn hồi của bê tông
1.5.3 Tổn hao ứng suất do co ngót của bê tông
1.5.4 Tổn hao ứng suất do trùng ứng suất trong thép
1.5.5 Tổn hao do từ biến của bê tông
1.5.6 Tổn hao ứng suất do ma sát
1.5.7 Tổn hao ứng suất so sự dịch chuyển neo
1.5.8 Tổn hao ứng suất tổng cộng
1.6 Các nghiên cứu trước đây về dầm ƯLT
1.7 Thảo luận
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CÁP ƯLT TRONG DẦM CÓ TIẾT DIỆN THAY ĐỔI LIÊN TỤC
2.1 Trạng thái ứng suất của cấu kiện bê tông ƯLT.
2.1.1 Các giả thiết cơ bản.
2.1.2 Ứng suất trong bê tông do ƯLT.
2.1.3 Ứng suất trong thép ƯLT.
2.1.4 Mômen nứt.
2.1.5 Mômen giới hạn.
2.2 Tính toán và bố trí cáp ƯLT trong dầm có tiết diện thay đổi liên tục.
2.2.1 Giới thiệu chung về dầm có tiết diện thay đổi liên tục.
2.2.2 Phân tích sự làm việc của dầm có tiết diện thay đổi theo lý thuyết đàn hồi
2.2.3 Xác định vùng giới hạn đặt cáp ứng lực trong tính toán dầm ƯLT có tiết diện thay đổi liên tục.
2.2.4 Vết nứt và cường độ giới hạn.
2.3 Áp dụng lập trình tính toán
2.3.1Sơ đồ thuật toán.
2.3.2Chương trình tính toán trên nền ngôn ngữ lập trình Embarcadero Delphi.
2.4 Thảo luận
CHƯƠNG III: VÍ DỤ TÍNH TOÁN
3.1 Thí dụ tính toán 1
3.2 Thí dụ tính toán 2 : Đánh giá sự hiệu quả của phương án bố trí cáp thẳng và phương án bố trí cáp cong theo biểu đồ mô men.
3.3 Thí dụ tính toán 3: Đánh giá sự ảnh hưởng của bề rộng dầm tới phương án bố trí cáp thẳng và phương án bố trí cáp cong trong dầm mái có tiết diện thay đổi theo ví dụ số 2.
3.4 Thảo luận
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Biino –
OK admin