Giáo trình Hình học Họa hình – Kiến trúc
BÀI MỞ ĐẦU
- Tống quan về môn học
1.1. Giới thiệu
1.2. Định nghĩa môn học
- Mục đích của môn học và phương pháp học
2.1. Mục đích của môn học
2.2. Phương pháp học
- Quy ước về ký hiệu biểu diễn các yếu tố hình học
- Các khái niệm cơ bản của hình học họa hình
4.1. Phép chiếu
4.2. Tương ứng 1-1
4.3. Sự Suy Biến
- Bổ sung yếu tố vô tận vào không gian hình học Euclide 3 chiều
- Các phép chiếu
6.1. Phép chiếu xuyên tâm
6.2. Phép chiếu song song
6.3. Phép chiếu thẳng góc
- Các phương pháp biểu diễn không gian của hình học họa hình
7.1. Phương pháp hình chiếu thẳng góc
7.2. Phương pháp hình chiếu trục đo
7.3. Phương pháp hình chiếu phối cảnh
7.4. Phương pháp hình chiểu cố đánh số
Phần 1: Phương pháp hình chiếu thẳng góc
Bài 1. Biểu diễn điểm – đường thẳng – mặt phẳng trên hình chiếu thẳng góc
A, Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu
- Xây dựng hệ thống mặt phẳng hình chiếu thẳng góc
- Đồ thức của một điểm
2.1. Thành lập đồ thức của một điểm
2.2. Các điểm đặc biệt
- Đường thẳng
3.1. Thành lập đồ thức cùa một đường thẳng (thường)
3.2. Các đường thẳng thường gặp
- Sự liên thuộc giữa điểm và đường thẳng
4.1. Điểm thuộc đường thẳng thường
4.2. Điểm thuộc đường thảng cạnh
- Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
5.1. Trường hợp hai đường thẳng thường
5.2. Trường hợp đường thẳng thường và đường thẳng cạnh
5.3. Trường hợp hai đường thẳng cạnh
- Mặt phẳng
6.1. Thành lập đồ thức của mặt phẳng
6.2. Các mặt phẳng thường gặp
- Vết của đường thẳng và mặt phẳng
7.1. Vết của đường thẳng
7.2. Vết của mặt phẳng
- Sự liên thuộc của điểm – đường thẳng – mặt phẳng
8.1. Cơ sở của sự liên thuộc trên đồ thức
8.2. Sự liên thuộc của điểm trên mặt phẳng vết
8.3. Các ví dụ về bài toán liên thuộc của điểm – đường thẳng – mặt phẳng
B, Hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu
- Bổ sung hình chiếu thứ ba và hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu
- Đồ thức của một điểm
- Dựng hình chiếu thứ ba khi đã biết hai hình chiếu của một điểm
- Vị trí tương đối của hai đường thẳng cạnh trong hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu
Bài 2. Biểu diễn các vật thế hình học
- Sự thấy khuất trên đồ thức
- Biếu diễn các vật thế hình học
2.1. Biểu diễn các vật thể cơ khi – kỹ thuật
2.2. Biểu diễn các chi tiết kiến trúc
2.3. Biểu diễn các công trình kiến trúc
Bài 3. Các phép biến đổi hình chiếu
Phép thay mặt phẳng hình chiếu
- Phép thay mặt phẳng hình chiếu đứng
1.1. Định nghĩa
1.2. Tinh chất
1.3. Các công thức thay mặt phẳng hình chiếu đứng
- Phép thay mặt phẳng hình chiếu bằng
2.1. Định nghĩa
2.2. Tính chất
2.3. Các công thức thay mặt phẳng hình chiếu bằng
- Phép thay mặt phẳng hình chiếu liên tiếp nhiều lần
Bài 4. Bài toán tìm giao tuyến
A, trường hợp đặc biệt- Xét bài toán tìm giao khi đã biết trước một phần hình chiều của giao tuyến
- Giao tuyến của đường thẳng và mặt phẳng
- Giao của hai mặt phẳng
B, Trường hợp tổng quát- Xét bài toán tìm giao khi chưa biết bẩt kỳ hình chiếu nào của giao tuyến
- Giao của hai mặt phẳng vết
- Giao của hai đường thẳng và mặt phẳng
- Giao của hai mặt phẳng
Bài 5. Bài toán tìm bóng trên hình chiếu thàng góc
- Các khái niệm và quy ước về bóng
- Bóng của một điểm
- Bóng của một đoạn thẳng
- Bóng của các khối hình học cơ bản
- Các phương pháp vẽ bóng thường dùng trong kiến trúc
- Bóng của các chi tiét kién trúc
Phần 2: Phương pháp hình chiếu phối cảnh
Bài 6. Biểu diễn điểm – đường thẳng trên hình chiếu phối cảnh – dựng phối cảnh từ hai hình chiếu thẳng góc theo phương pháp kiến trúc sư
- Xây dựng hệ thống mặt phẳng hình chiếu phối cảnh
- Đồ thức của một điểm
- Đồ thức của một đường thẳng
- Dựng phối cảnh từ hai hình chiếu thẳng góc theo phương pháp kiến trúc sư
- Phương pháp chọn mặt tranh và điểm nhìn
- Các phương pháp hỗ trợ dựng hình phối cảnh
- Ứng dụng dựng một tổ hợp khối cơ bản và các chi tiết kiến trúc
Bài 7. Bài toán tìm bóng trên hình chiếu phối cảnh
- Các loại nguồn sáng điểm trong hệ thống hình chiếu phối cảnh
1.1. Nguồn sáng điểm hữu hạn
1.2. Nguồn sáng điểm vô tận
- Bóng đổ của một điểm
2.1. Điểm đổ bóng lên mặt phẳng vật thẻ
2.2. Điểm đổ bóng lên mặt phẳng chiếu bằng
2.3. Điểm đổ bóng lên mặt phẳng nghiêng bất kỳ
- Bóng đổ của một đoạn thẳng
3.1. Bóng đổ của đoạn thẳng rớt lên một mặt phẳng
3.2. Bóng đổ của đoạn thẳng rớt lên hai mặt phẳng khác nhau
3.3. Các nguyên tắc đổ bóng của đoạn thẳng dưới nguồn vô tận
- Thực hành bóng đổ các khối hình học cơ bản và chi tiết kiến trúc
4.1. Bóng đổ của khối hộp
4.2. Bóng đổ của khối trụ
4.3. Bóng đổ của khối nón
4.4. Bóng đổ của ô văng, hốc tường
4.5. Bóng đổ của một không gian nội thất
4.6. Bóng đổ của mái nhà, cửa sổ mái và ống khói
4.7. Bóng đổ của tam cấp, cầu thang
Bài tập tự luyện
Tài liệu tham khảo
Giáo trình Hình học Họa hình. Password: &u@51WfY
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.