Giáo trình kết cấu thép – Đại học giao thông vận tải
Nội dung tài liệu:
Chương 1. Đại cương về thiết kế kết cấu thép
- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KCT
1.1. Ưu, khuyết điểm và phạm vi sử dụng của KCT
1.2. Sơ lược về lịch sử phát triển của KCT
- NGYÊN LÝ THIẾT KẾ THEO 22 TCN 272-05
2.1. Giới thiệu chung về Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272 – 05
2.2. Quan điểm chung về thiết kế
2.3. Sự phát triển của quá trình thiết kế
2.4. Nguyên tắc cơ bản của tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05
2.5. Tải trọng và tổ hợp tải trọng
2.6. Một số yêu cầu chung khi thiết kế KCT cầu
- VẬT LIỆU THÉP XÂY DỰNG
3.1. Các tính chất cơ học chủ yếu của thép
3.2. Quá trình luyện thép
3.3. Các sản phẩm thương mại của thép
3.4. Gia công nhiệt
3.5. Ứng suất dư
3.6. Phân loại thép kết cấu
3.7. Ảnh hưởng của ứng suất lặp (sự mỏi)
Chương 2. Liên kết trong kết cấu thép
- ĐẠI CƯƠNG VỀ LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP
1.1. Lý do phải thực hiện liên kết trong kết cấu thép
1.2. Các hình thức liên kết trong kết cấu thép
- LIÊN KẾT BU LÔNG
2.1. Cấu tạo bu lông
2.2. Cấu tạo của liên kết bu lông
2.3. Sự làm việc của liên kết bu lông (chỉ chịu cắt)
2.4. Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng của liên kết bu lông
2.5. Xác định sức kháng của liên kết bu lông (chỉ chịu cắt)
2.6. Sức kháng phá hoại cắt khối (sức kháng cắt và kéo kết hợp)
- LIÊN KẾT HÀN
3.1. Giới thiệu các phương pháp hàn trong KCT
3.2. Cấu tạo của liên kết hàn
3.3. Giới hạn kích thước của đường hàn góc theo tiêu chuẩn 05 (A6.13.3.4)
3.4. Sự phá hoại của đường hàn góc (chỉ chịu cắt)
3.5. Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng của liên kết hàn
3.6. Xác định sức kháng của liên kết hàn góc
3.7. Sức kháng của liên kết hàn rãnh
- LIÊN KẾT PHỨC TẠP
4.1. Phân loại liên kết theo vị trí tác dụng của tải trọng
4.2. Tính toán liên kết bu lông phức tạp (chỉ chịu cắt)
4.3. Tính toán liên kết hàn phức tạp (chỉ chịu cắt)
Chương 3. Cấu kiện chịu kéo và nén dọc trục
- CẤU KIỆN CHỊU KÉO DỌC TRỤC
1.1. Khái niệm
1.2. Ảnh hưởng của liên kết hai đầu
1.3. Sức kháng kéo
1.4. Giới hạn độ mảnh
1.5. Các dạng bài toán
- CẤU KIỆN CHỊU NÉN DỌC TRỤC
2.1. Khái niệm
2.2. Khái niệm về mất ổn định của cột
2.3. Chiều dài hữu hiệu của cột
2.4. Ảnh hưởng của ứng suất dư và độ cong ban đầu
2.5. Khái niệm về mất ổn định quá đàn hồi
2.6. Sức kháng nén
2.7. Tỷ số bề rộng/bề dày giới hạn
2.8. Tỷ số độ mảnh giới hạn
2.9. Các dạng bài toán
Chương 4. Dầm thép mặt cắt chữ I chịu uốn
- TỔNG QUAN
1.1. Phân tích ứng suất trên mặt cắt thẳng góc dầm chịu uốn thuần tuý
1.2. Sự phân phối lại mô men
1.3. Ổn định
1.4. Phân loại mặt cắt
1.5. Đặc trưng độ cứng
- MÔ MEN CHẢY VÀ MÔ MEN DẺO
2.1. Mô men chảy của mặt cắt liên hợp
2.2. Mô men chảy của mặt cắt không liên hợp
2.3. Trục trung hoà dẻo của mặt cắt liên hợp
2.4. Mô men dẻo của mặt cắt liên hợp
2.5. Mô men dẻo của mặt cắt không liên hợp
2.6. Chiều cao của vách đứng chịu nén
- ĐỘ MẢNH CỦA VÁCH ĐỨNG
3.1. Mất ổn định thẳng đứng của vách
3.2. Mất ổn định uốn của vách
3.3. Yêu cầu của mặt cắt chắc đối với vách
3.4. Tóm tắt về hiệu ứng độ mảnh của vách
3.5. Hệ số chuyển tải trọng
- ĐỘ MẢNH CỦA BẢN BIÊN NÉN
4.1. Yêu cầu của mặt cắt chắc đối với bản biên nén
4.2. Giới hạn cho bản biên nén đối với mặt cắt không chắc
- HỆ LIÊN KẾT DỌC CỦA BẢN BIÊN NÉN
5.1. Mặt cắt chữ I chịu uốn sẽ là cân xứng nếu
5.2. Hệ số điều chỉnh Cb khi mô men thay đổi
5.3. Mặt cắt chữ I đàn hồi không liên hợp
5.4. Mặt cắt không chắc không liên hợp
5.5. Mặt cắt chắc không liên hợp
5.6. Các mặt cắt chữ I đàn hồi liên hợp
5.7. Mặt cắt không chắc liên hợp
5.8. Mặt cắt chắc liên hợp
- TÓM TẮT VỀ MẶT CẮT CHỮ I CHỊU UỐN
- NHẬN XÉT VỀ MẶT CẮT CHỮ I CHỊU UỐN
- MẶT CẮT CHỮ I CHỊU CẮT
8.1. Sức kháng cắt do hiệu ứng dầm
8.2. Sức kháng cắt do hiệu ứng trường kéo
8.3. Sức kháng cắt tổ hợp
8.4. Sức kháng cắt của vách không được tăng cường
8.5. Sức kháng cắt của vách được tăng cường
8.6. Yêu cầu bốc xếp
- NEO CHỐNG CẮT
9.1. TTGH mỏi đối với neo chống cắt
9.2. TTGH cường độ đối với neo chống cắt
9.3. Lực cắt nằm ngang danh định Vh
- SƯỜN TĂNG CƯỜNG
10.1. Sườn tăng cường ngang trung gian
10.2. Sườn tăng cường chịu lực
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.