Giáo trình Nguyên lý thị giác
Nội dung tài liệu:
Chương 1. Những vấn đề cơ bản của nhận thức thị giác
1.1. Tổng quan về nhận thức thị giác
1.2. Lực thị giác
1.2.1. Khái niệm Lực thị giác
1.2.2. Cường độ lực thị giác
1.2.3. Bài tập về cường độ lực thị giác
1.3. Trường thị giác
1.3.1. Khái niệm
1.3.2. Giới hạn trường thị giác
1.3.3. Trường thị giác quy ước
1.3.4. Bài tập ứng dụng trường thị giác
1.4. Cân bằng thị giác
1.4.1. Khái niệm
1.4.2. Các yếu tố tác động đến sự cân bằng thị giác
1.4.3. Các cặp cân bằng thị giác
1.4.4. Bài tập về các cặp cân bằng thị giác
1.5. Hình Dạng thị giác
1.5.1. Khái niệm
1.5.2. Cách nhìn hình khái quát của mắt
1.5.3. Các loại hướng của hình
1.6. Chuyển động thị giác
1.6.1. Khái niệm chuyển động thị giác
1.6.2. Bài tập chuyển động thị giác
Chương 2. Các yếu tố tạo hình của nghệ thuật thị giác
2.1. Điểm, nét , diện trong tạo hình
2.1.1. Khái niệm về điểm, nét, diện
2.1.2. Hiệu quả rung
2.1.3. Hiệu quả ảo
2.1.4. Bài tập hiệu quả rung và hiệu quả ảo
2.2. Phông và hình
2.2.1. Vai trò của phông và hình
2.2.2. Các định luật phông hình
2.2.3. Bài tập tạo hình “lẫn lộn phông hình“
2.3. Hình khối
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Các loại hình khối và cách gọi tên
2.3.3. Bài tập hình khối trong không gian
2.4. Ánh sáng
2.4.1. Phân loại ánh sáng
2.4.2. Ý nghĩa của ánh sáng khi kết hợp với hình khối và màu sắc
2.4.3. Bài tập phân tích ánh sáng
2.5. Màu sắc
2.5.1. Bảng màu và cách pha màu
2.5.2. Sắc độ, cường độ và gam màu
2.5.3. Các yếu tố tâm lý về màu sắc
2.5.4. Bài tập về màu sắc
2.6. Không gian
2.6.1. Phối cảnh không gian
2.6.2. Các hình thức bố cục không gian cơ bản
2.6.3. Bài tập dựng bố cục không gian theo các điểm tụ
2.7. Chất liệu
2.7.1. Chất liệu trong tự nhiên
2.7.2. Cách tạo chất trong tạo hình
2.7.3. Bài tập tạo chất
2.8. Bố cục
2.8.1. Bố cục đăng đối (đối xứng)
2.8.2. Bố cục đường diềm
2.8.3. Bố cục dàn trải
2.8.4. Bố cục tự do
Chương 3. Một số nguyên tắc trong tạo hình của nghệ thuật thị giác
3.1. Tỷ lệ
3.1.1. Tỷ lệ vàng
3.1.2. Bài tập tạo hình theo tỷ lệ vàng
3.2. Nhịp điệu
3.2.1. Khái niệm
1.2.2. Các loại nhịp điệu trong tạo hình
3.2.3. Bài tập tạo hình theo nhịp điệu
3.3. Tương phản và tương tự
3.3.1. Tương phản
3.3.2. Tương tự (Vi biến)
3.3.3. Bài tập tạo hình tương phản và tương tự
3.4. Bài tập cuối khóa : ” Tạo hình và phân tích tác phẩm tạo hình”
Cao Thanh Phương –
sách hay