Kết cấu liên hợp thép – bê tông trong điều kiện cháy, Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU TRONG ĐIỀU KIỆN CHÁY
1.1 Giới thiệu các nội dung phân tích kết cấu trong điều kiện cháy
1.2 Sự phát triển nhiệt độ trong buồng cháy
1.3 Sự truyền nhiệt trong kết cấu
1.4 Tính chất cơ lý của vật liệu ở nhiệt độ cao
1.4.1 Các đặc tính của vật liệu thép dưới tác động của nhiệt độ cao
1.4.2 Các đặc tính của vật liệu bê tông dưới tác động của nhiệt độ cao
1.4.3 Ứng xử của kết cấu dưới tác động của nhiệt độ cao
1.5 Các nghiên cứu kết cấu trong điều kiện cháy
1.5.1 Các nghiên cứu trong nước
1.5.2 Các nghiên cứu trên thế giới
1.6 Các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu công trình đảm bảo điều kiện an toàn cháy
1.6.1 Tiêu chuẩn và quy chuẩn Việt Nam
1.6.2 Một số quy chuẩn, tiêu chuẩn trên thế giới
1.7 Giới thiệu về kết cấu liên hợp thép – bê tông
1.8 Kết luận chương 1
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ THUẬT TOÁN PHÂN TÍCH SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU LIÊN HỢP THÉP – BÊ TÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN CHÁY
2.1 Phương pháp phân tích kết cấu liên hợp thép – bê tông trong điều kiện cháy, sử dụng phần mềm SAFIR
2.1.1 Tính toán sự truyền nhiệt bên trong kết cấu
2.1.2 Phân tích ứng xử của kết cấu trong điều kiện nhiệt độ tăng cao
2.2 Sự thay đổi ứng suất-biến dạng của kết cấu trong điều kiện cháy
2.3 Lựa chọn mô hình vật liệu
2.3.1 Mô hình vật liệu thép
2.3.2 Mô hình vật liệu bê tông
2.4 Xây dựng thuật toán và lập trình
2.5 Kiểm chứng mô hình tính
2.5.1 Thí nghiệm tại trường Đại học Kỹ thuật Vienne, Austria
2.5.2 Thí nghiệm tại trường Đại học Kỹ thuật miền Nam, Trung Quốc
2.5.3 Thí nghiệm tại trường Đại học Michigan, Hoa Kỳ
2.5.4 Thí nghiệm tại trường Đại học Liege, Vương quốc Bỉ
2.6 Kết luận chương 2
CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU KHUNG LIÊN HỢP THÉP-BÊ TÔNG TRONG GIAI ĐOẠN TĂNG NHIỆT CỦA ĐÁM CHÁY
3.1 Đặt vấn đề
3.2 Sự làm việc của dầm liên hợp thép – bê tông trong điều kiện cháy
3.2.1 Ảnh hưởng của biến dạng do nhiệt
3.2.2 Ảnh hưởng của điều kiện biên
3.2.3 Ảnh hưởng của tỉ số tải trọng sử dụng
3.3 Sự làm việc của cột liên hợp thép – bê tông trong điều kiện cháy
3.3.1 Ứng suất – biến dạng của cột khi không chịu tải trọng
3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng của số bề mặt tiếp xúc lửa
3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng của tỉ số tải trọng sử dụng
3.3.4 Khảo sát ảnh hưởng của độ mảnh cột
3.4 Sự làm việc của khung phẳng liên hợp thép- bê tông trong điều kiện cháy
3.4.1 Sự làm việc của liên kết dầm-cột
3.4.2 Ảnh hưởng của độ cứng liên kết
3.4.3 Ảnh hưởng của vị trí đám cháy
3.4.4 Khảo sát sự thay đổi nội lực trong dầm và cột khung trong giai đoạn tăng nhiệt của đám cháy
3.5 Kết luận chương 3
CHƯƠNG 4. NGHIÊN CỨU SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU KHUNG LIÊN HỢP THÉP-BÊ TÔNG TRONG GIAI ĐOẠN GIẢM NHIỆT CỦA ĐÁM CHÁY
4.1 Sự làm việc của khung phẳng liên hợp thép- bê tông trong giai đoạn giảm nhiệt của đám cháy
4.2 Khái niệm chỉ số đánh giá giới hạn chịu giai đoạn tăng nhiệt (DHP) của kết cấu
4.3 Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ giảm nhiệt đến ứng xử của cấu kiện
4.4 Xây dựng thuật toán tính DHP cho cấu kiện cột liên hợp thép- bê tông
4.4.1 Giới thiệu chung về ngôn ngữ lập trình AutoIT
4.4.2 Ứng dụng AutoIT để lập trình phần mềm tự động tính DHP của cấu kiện kết cấu trên nền tảng SAFIR
4.5 Khảo sát các tham số ảnh hưởng tới DHP của cấu kiện cột liên hợp thép- bê tông
4.5.1 Ảnh hưởng của tỉ số tải trọng sử dụng
4.5.2 Ảnh hưởng của cường độ ống thép bao ngoài
4.5.3 Ảnh hưởng của cường độ thép hình bên trong
4.5.4 Ảnh hưởng của cường độ bê tông
4.5.5 Ảnh hưởng của độ lệch tâm của tải trọng
4.5.6 Ảnh hưởng của độ mảnh của cột
4.5.7 Khái niệm Thời gian phá hoại trễ (DelayT) của kết cấu
4.6 Khảo sát các tham số ảnh hưởng tới thời gian phá hoại trễ DelayT của cấu kiện cột liên hợp thép – bê tông
4.6.1 Ảnh hưởng của thời gian tăng nhiệt
4.6.2 Ảnh hưởng của tỉ số tải trọng sử dụng
4.6.3 Ảnh hưởng của cường độ bê tông
4.6.4 Giá trị lớn nhất của DelayT trong các cột đã tính toán
4.7 Kết luận chương 4
Kết cấu liên hợp thép – bê tông trong điều kiện cháy
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.