Kiến thức và kỹ năng áp dụng BIM
Nội dung tài liệu:
Phần 1. Ứng dụng mô hình thông tin công trình cho đơn vị tư vấn, nhà thầu xây dựng
- BIM DÀNH CHO TƯ VẤN THIẾT KẾ
1.1. Tổng quan
1.1.1. Lợi ích của BIM đối với tư vấn thiết kế
1.1.2. Nhiệm vụ và công việc
1.1.3. Các ứng dụng BIM
1.2. Mô hình hóa trong quá trình thiết kế
1.2.1. Lợi ích và mục tiêu
1.2.2. Quá trình phát triển của mô hình
1.2.3. Phương án tạo lập mô hình
1.2.4. Các phần mềm tạo lập mô hình
1.3. Phân tích thiết kế trên BIM
1.4. Điều phối để tìm ra xung đột trong thiết kế
1.4.1. Mô hình liên kết
1.4.2. Thực hiện các phiên họp điều phối
1.4.3. Xử lý xung đột
- BIM DÀNH CHO CÁC NHÀ THẦU THI CÔNG
2.1. Lợi ích của BIM đối với đơn vị nhà thầu thi công
2.2. Lựa chọn biện pháp thi công dựa trên mô hình BIM
2.3. Tổ chức thi công trên nền tảng BIM
2.4. Phối hợp trong quá trình thi công
2.5. Ứng dụng BIM trong công tác tiền chế
2.6. Ứng dụng BIM trong giám sát, theo dõi thi công
Phần 2. Phân tích thiết kế trên BIM
- TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ TRÊN BIM
- PHÂN TÍCH THIẾT KẾ TRÊN BIM (CÔNG TRÌNH XANH)
2.1. Đánh giá tính bền vững
2.2. Phân tích năng lượng
2.2.1. Phân tích sử dụng năng lượng
2.2.2. Phân tích ánh sáng
2.3. Mô phỏng, phân tích động lực học chất lưu (CFD)
2.4. Mô phỏng giao thông bên trong công trình
- PHÂN TÍCH THIẾT KẾ TRÊN BIM (KẾT CẤU)
3.1. Phạm vi của phân tích thiết kế kết cấu trên BIM
3.2. Thực trạng phân tích kết cấu hiện nay
3.3. Những phần mềm phổ biến sử dụng trong phân tích kết cấu
3.4. Quy trình phân tích thiết kế kết cấu trên BIM
Phần 3. Mô hình liên kết và phối hợp trên nền tảng BIM
- MÔ HÌNH LIÊN KẾT
1.1. Cách tạo ra mô hình liên kết
1.2. Đặc trưng của mô hình liên kết
- PHỐI HỢP TRONG BIM
2.1. Quy trình phối hợp truyền thống so với quy trình phối hợp trong BIM
2.2. Quy trình xử lý xung đột
2.3. Định dạng phối hợp trong BIM
2.4. Các bước của quy trình phối hợp trong BIM
2.4.1. Yêu cầu đối với tệp mô hình thành phần tham gia điều phối
2.4.2. Chuẩn bị cuộc họp phối hợp
- THỰC HÀNH TÌM HIỂU MỘT SỐ PHẦN MỀM PHỐI HỢP PHÁT HIỆN XUNG ĐỘT
Phần 4. Mô phỏng tiến độ trên nền tảng BIM
- MÔ PHỎNG TIẾN ĐỘ TRÊN NỀN TẢNG BIM
1.1. Giới thiệu
1.2. 4D BIM
1.3. Quy trình tổng thể
1.4. Phương pháp
1.5. Lợi ích
1.6. Khó khăn
- TRIỂN KHAI BIM 4D
2.1. Xác định phần mềm
2.2. Xây dựng mô hình BIM 3D
2.2.1. Bóc tách khối lượng
2.2.2. Gán tham biến
2.3. Lập tiến độ thi công
2.4. Mô hình BIM 4D
- PHẦN MỀM
3.1. Tính năng của phần mềm Navisworks
3.2. Tính năng của phần mềm Synchro Pro
- MỘT SỐ DỰ ÁN ÁP DỤNG BIM 4D
4.1. Dự án Tideway East
4.2. Sân bay Heathrow, Nhà ga số 5
4.3. Sân bay quốc tế của Thành phố Mexico
- BÀI TẬP THỰC HÀNH
5.1. Navisworks
5.2. Synchro
Phần 5. Lập dự toán trên nền tảng BIM
- TỔNG QUAN VỀ DỰ TOÁN XÂY DỰNG
1.1. Các giai đoạn của dự án đầu tư xây dựng
1.2. Một số chủ thể tham gia trực tiếp vào dự án đầu tư xây dựng
1.3. Khái niệm về chi phí đầu tư xây dựng và dự toán xây dựng công trình
1.4. Vai trò và mục đích của dự toán xây dựng công trình
1.4.1. Vai trò của dự toán xây dựng công trình
1.4.2. Mục đích của việc lập dự toán xây dựng công trình
1.4.3. Nhiệm vụ của đơn vị tư vấn thiết kế trong hoạt động lập dự toán xây dựng công trình
1.5. Phương pháp xác định dự toán xây dựng công trình
1.5.1. Chi phí xây dựng
1.5.2. Chi phí thiết bị
1.5.3. Chi phí quản lý dự án, tư vấn đầu tư xây dựng, khác và dự phòng
- TỔNG QUAN VỀ ĐO BÓC KHỐI LƯỢNG
2.1. Khái niệm của đo bóc khối lượng
2.2. Mục đích của đo bóc khối lượng xây dựng công trình
2.3. Yêu cầu đo bóc khối lượng xây dựng công trình
2.4. Nguyên tắc đo bóc khối lượng xây dựng công trình
2.5. Trình tự triển khai và nội dung công tác đo bóc khối lượng xây dựng công trình
2.6. Phương pháp đo bóc khối lượng xây dựng công trình
2.6.1. Phương pháp bóc tách tiên lượng theo chủng loại
2.6.2. Phương pháp bóc tách tiên lượng theo trình tự bản vẽ
2.6.3. Phương pháp bóc tách tiên lượng theo trình tự thi công
2.7. Tổng quan về các công cụ hỗ trợ đo bóc khối lượng xây dựng công trình
2.7.1. Công cụ toán học
2.7.2. Công cụ về phần mềm
- HỆ THỐNG PHÂN LOẠI PHỤC VỤ LẬP VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ
3.1. Hệ thống phân loại Omniclass
3.1.1. Hệ thống phân loại MasterFormat
3.1.2. Hệ thống phân loại UniFormat
3.2. Hệ thống phân loại Uniclass
- TỔNG QUAN VỀ LẬP DỰ TOÁN TRÊN NỀN TẢNG BIM
4.1. Lợi thế của việc lập dự toán trên nền tảng BIM
4.1.1. Thống kê khối lượng tự động theo sửa đổi thiết kế
4.1.2. Dễ dàng các tuỳ chọn có sẵn
4.1.3. Truy cập đa nền tảng
4.2. BIM cho kỹ sư kinh tế xây dựng
4.3. Đo bóc tiên lượng dựa trên BIM
4.4. Chất lượng mô hình
4.5. BIM và quá trình lập dự toán
4.6. Thách thức trong việc lập dự toán trên nền tảng BIM
4.7. Cách bắt đầu
Nguyễn Hoàng Nam –
Hay quá
Nguyễn Văn Vinh –
Chuẩn