Mô hình tính toán kết cấu dầm chuyển trong thiết kế nhà cao tầng, Nội dung tài liệu:
Kết cấu chuyển ngày càng được sử dụng nhiều trong khoảng hơn chục năm trở lại đây ở Việt Nam, có rất nhiều vấn đề trong tính toán thiết kế kết cấu loại này để phản ánh đúng sự làm việc thực tế trong các công trình cao tầng. Trong tài liệu này, chúng tôi trình bày về tình hình sử dụng kết cấu dầm chuyển trong các công trình cao tầng ở Việt Nam, các cách thiết lập mô hình tính toán và tính toán bê tông cốt thép cho kết cấu dầm chuyển theo một số tiêu chuẩn thông qua các công trình thực tế. Có rất nhiều loại dầm chuyển đã được áp dụng: dầm thường, dầm cao, dầm chuyển dạng tấm chịu uốn, dầm chuyển đỡ vách,… vì vậy việc mô hình tính toán cũng khá đa dạng do tính chất làm việc khác nhau. Việc thiết kế bê tông cốt thép cho kết cấu dầm chuyển cũng không giống những cấu kiến cơ bản (dầm, cột, bản sàn) vì trạng thái nội lực tại một số vị trí của cấu kiện này khá phức tạp.
- Giới thiệu
- Các mô hình phân tích nội lực dầm chuyển
- Mô hình dạng thanh
- Mô hình dạng tấm chịu uốn
- Mô hình dạng vạch
- Mô hình phần tử khối
- Tính toán thiết kế dầm chuyển
- Phương pháp kiểm tra ứng suất giới hạn theo ACI318:2019
- Phương pháp kiểm tra ứng suất giới hạn theo EC2
- Phương pháp tính toán theo TCVN 5574:2018
- Ví dụ về mô hình dầm chuyển
- Phân tích về lựa chọn mô hình
- Mô hình tính toán
- Kết luận
Password giải nén: IV954xH@
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.