Luận án tiến sĩ kỹ thuật: Thiết kế một số dạng gối cách chấn trong công trình chịu tải trọng động đất
Nội dung tài liệu:
Chương 1: Tổng quan
1.1. Tình hình nghiên cứu giải pháp giảm chấn
1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu giải pháp cách chấn đáy
1.2.1. Tình hình nghiên cứu về giải pháp cách chấn đáy ngoài nước
1.2.2. Tình hình nghiên cứu về giải pháp cách chấn đáy trong nước
1.2.3. Một số nhận xét
1.3. Giới thiệu luận án
1.3.1. Mục đích của luận án
1.3.2. Đối tượng nghiên cứu
1.3.3. Nội dung nghiên cứu
1.3.4. Phương pháp nghiên cứu
1.3.5. Phạm vi nghiên cứu
1.3.6. Những đóng góp mới của luận án
1.3.7. Cấu trúc luận án
Chương 2: Thiết kế gối cách chấn đàn hồi trong công trình chịu động đất
2.1. Tổng quan về gối cách chấn đàn hồi
2.1.1. Giới thiệu về gối cách chấn đàn hồi
2.1.2. Nguyên lý làm việc của gối đàn hồi
2.1.3. Mô hình ứng xử của gối đàn hồi chịu kích động động đất
2.1.4. Nội dung nghiên cứu về gối đàn hồi
2.2. Thiết lập phương trình vi phân chuyển động và khảo sát ứng xử của gối đàn hồi chịu kích động động đất theo phương ngang
2.2.1. Tham số vật liệu của gối cách chấn đàn hồi trong khảo sát ứng xử dao động ngang
2.2.2. Phương trình vi phân chuyển động của hệ khi gối đàn hồi chịu kích động giả thiết là lực điều hòa theo phương ngang
2.2.3. Phương trình vi phân chuyển động của hệ khi gối đàn hồi chịu kích động động đất tính theo giản đồ gia tốc nền theo phương ngang
2.2.4. Xác định độ cứng hữu hiệu, độ cản hữu hiệu, tỷ số cản hữu hiệu và chu kỳ hữu hiệu
2.2.5. Cơ sở chọn các tham số để khảo sát
2.2.6. Các bước giải số trực tiếp
2.2.7. Khảo sát ứng xử của gối đàn hồi theo phương ngang với các bộ số khác nhau
2.2.8. Nhận định kết quả
2.3. Thiết lập phương trình vi phân chuyển động và khảo sát ứng xử của gối đàn hồi chịu kích động động đất theo phương đứng
2.3.1. Tham số vật liệu của gối đàn hồi trong khảo sát ứng xử dao động theo phương thẳng đứng
2.3.2. Phương trình vi phân chuyển động của gối đàn hồi chịu kích
động động đất giả thiết là lực điều hòa theo phương đứng
2.3.3. Phương trình vi phân chuyển động của gối đàn hồi chịu kích động động đất tính theo giản đồ gia tốc có phương thẳng đứng
2.3.4. Các bước giải số trực tiếp bằng chương trình Mathematica.7
2.3.5. Khảo sát ứng xử của gối đàn hồi chịu kích động động đất theo phương đứng với các bộ số khác nhau
2.3.6. Nhận định kết quả
2.4. Quy trình thiết kế gối cách chấn đàn hồi
2.5. Kết luận
Chương 3: Thiết kế gối cách chấn dạng trượt đơn – FPS trong công trình chịu động đất
3.1. Tổng quan về gối cách chấn dạng trượt đơn – FPS
3.1.1. Giới thiệu gối cách chấn dạng trượt đơn – FPS
3.1.2. Đặc điểm cấu tạo
3.1.3. Nguyên lý làm việc của gối FPS
3.2. Thiết lập phương trình vi phân chuyển động của gối FPS
3.2.1. Mô hình Bouc-Wen
3.2.2. Mô hình tính toán của gối FPS chịu kích động động đất được giả thiết là lực điều hòa
3.2.3. Mô hình tính toán của gối FPS chịu kích động động đất tính theo giản đồ gia tốc nền
3.2.4. Ý nghĩa và cách xác định các tham số
3.3. Quy trình khảo sát phản ứng của gối FPS chịu kích động động đất
3.4. Giải phương trình vi phân chuyển động với các bộ số khác nhau
3.4.1. Khảo sát với trường hợp kích động động đất giả thiết là lực điều hòa
3.4.2. Khảo sát với trường hợp kích động động đất được tính theo giản đồ gia tốc nền
3.5. Nhận định kết quả
3.5.1. Với trường hợp kích động động đất được giả thiết là lực điều hòa
3.5.2. Với trường hợp kích động động đất được tính theo giản đồ gia tốc nền
3.6. Quy trình thiết kế gối FPS
3.7. Kết luận
Chương 4: Thiết kế gối cách chấn dạng trượt đôi – DCFP trong công trình chịu động đất
4.1. Tổng quan về gối cách chấn dạng trượt đôi – DCFP
4.1.1. Giới thiệu về gối cách chấn dạng trượt đôi – DCFP
4.1.2. Nguyên lý làm việc của gối DCFP
4.2. Thiết lập phương trình vi phân chuyển động
4.2.1. Mô hình tính toán của gối DCFP
4.2.2. Thiết lập phương trình vi phân chuyển động của gối DCFP
4.3. Ý nghĩa và cách xác định các tham số
4.3.1. Các hệ số ma sát và hệ số liên quan đến đường cong trễ
4.3.2. Khối lượng của phần kết cấu bên trên truyền lên gối, khối lượng của bán cầu trên và của khớp trượt
4.3.3. Bán kính của bán cầu trên và bán cầu dưới
4.3.4. Diện tích tiếp xúc giữa khớp trượt với bề mặt của bán cầu trên và bán cầu dưới
4.3.5. Xác định đặc trưng cho dịch chuyển dẻo
4.3.6. Độ cứng do khớp trượt va đập với vành hãm của bán cầu
4.4. Quy trình khảo sát phản ứng của gối FPS chịu kích động động đất
4.4.1. Lựa chọn công cụ giải số
4.4.2. Lựa chọn sơ bộ các tham số liên quan đến cấu tạo của gối DCFP
4.4.3. Xác định các tham số chọn trước làm tham số đầu để giải hệ phương trình vi phân chuyển động
4.4.4. Giải hệ phương trình vi phân chuyển động
4.4.5. Khảo sát biên độ dao động
4.4.6. Khảo sát tính chất nghiệm
4.4.7. Khảo sát ứng xử trễ
4.4.8. Kiểm tra điều kiện làm việc của gối DCFP
4.4.9. Khảo sát với nhiều bộ tham số
4.5. Khảo sát ứng xử của gối DCFP với các bộ số khác nhau
4.5.1. Khảo sát với trường hợp kích động động đất giả thiết là lực điều hòa
4.5.2. Khảo sát với trường hợp kích động động đất được tính theo giản đồ gia tốc nền
4.6. Nhận định kết quả
4.7. Quy trình thiết kế gối DCFP
4.8. Kết luận
Chương 5: Tải trọng động đất tác dụng lên công trình có gối cách chấn và hiệu quả của các dạng gối cách chấn
5.1. Ví dụ áp dụng
5.1.1. Phân tích kết cấu công trình không cách chấn đáy
5.1.2. Phân tích nội lực của kết cấu bên trên chịu tĩnh tải và hoạt tải
5.1.3. Thiết kế cách chấn đáy cho công trình sử dụng gối đàn hồi
5.1.4. Thiết kế cách chấn đáy cho công trình sử dụng gối FPS
5.1.5. Thiết kế cách chấn đáy cho công trình sử dụng gối DCFP
5.2. So sánh tính chất và hiệu quả của các loại gối cách chấn
Kết luận
- Các kết quả chính đạt được
- Độ tin cậy của kết quả đạt được
- Hướng phát triển của luận án
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.