Ứng xử phi tuyến của vách bê tông cốt thép nhà cao tầng chịu tải trọng lặp
Nội dung tài liệu:
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
MỞ ĐẦU
- Lý do chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu
- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu của đề tài
- Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
- Những điểm mới khoa học
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Chương 1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1. Giới thiệu chung về vách bê tông cốt thép
1.1.1. Khái niệm vách cứng BTCT
1.1.2. Phân loại vách cứng
1.1.3. Sự phá hoại của vách cứng
1.1.4. Thiết kế vách bê tông cốt thép theo một số tiêu chuẩn
1.2. Các mô hình phân tích vách bê tông cốt thép
1.2.1. Mô hình dầm tương đương
1.2.2. Mô hình dạng Giàn
1.2.3. Mô hình tổ hợp
1.2.4. Mô hình thớ
1.2.5. Mô hình vi mô
1.3. Mô hình vật liệu trong phân tích phi tuyến kết cấu
1.3.1. Mô hình cơ bản của bê tông
1.3.2. Mô hình cơ bản của cốt thép
1.4. Nghiên cứu thực nghiệm vách bê tông cốt thép chịu tải trọng lặp
1.5. Nhận xét chương 1
Chương 2. Xây dựng phần tử hỗn hợp bê tông cốt thép theo phương pháp phần tử hữu hạn
2.1. Ứng suất và biến dạng
2.1.1. Thành phần ứng suất
2.1.2. Thành phần biến dạng
2.1.3. Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng
2.1.4. Ứng xử đàn hồi dẻo của vật liệu
2.1.5. Thuật toán xác định ứng suất trên mặt chảy dẻo
2.2. Mô hình vật liệu bê tông
2.2.1. Thí nghiệm nén và kéo lặp mẫu bê tông
2.2.2. Xây dựng mô hình phi tuyến vật liệu bê tông
2.3 Mô hình vật liệu cốt thép
2.4. Phương pháp phần tử hữu hạn
2.4.1. Phương trình phần tử hữu hạn
2.4.2. Phần tử tấm tứ giác đẳng tham số
2.4.3. Phần tử cốt thép
2.4.4. Phần tử hỗn hợp bê tông cốt thép
2.5. Giải hệ phương trình cân bằng
2.6. Phương pháp giải lặp phi tuyến
2.7. Phương pháp giải bài toán động lực học
2.8. Nhận xét chương 2
Chương 3. Nghiên cứu thực nghiệm ứng xử của vách bê tông cốt thép chịu tải trọng lặp đảo chiều
3.1. Mục tiêu nghiên cứu thực nghiệm
3.2. Mẫu thí nghiệm và vật liệu chế tạo
3.2.1. Mẫu thí nghiệm
3.2.2. Vật liệu chế tạo mẫu thí nghiệm
3.2.3. Tính toán khả năng chịu lực của mẫu thí nghiệm
3.2.4. Chế tạo mẫu thí nghiệm
3.3. Sơ đồ tác dụng tải trọng và quy trình gia tải trong thí nghiệm
3.3.1. Sơ đồ tác dụng tải trọng
3.3.2. Quy trình gia tải thí nghiệm
3.4. Sơ đồ thí nghiệm và sơ đồ bố trí thiết bị dụng cụ đo
3.4.1. Sơ đồ thí nghiệm
3.4.2. Sơ đồ bố trí thiết bị đo, dụng cụ đo
3.5. Phân tích và đánh giá ứng xử của các mẫu thí nghiệm
3.5.1. Kiểm soát thí nghiệm
3.5.2. Sự phá hoại của các mẫu thí nghiệm
3.5.3. Quan hệ giữa tải trọng ngang và chuyển vị ngang đỉnh mẫu
3.5.4. Phân bố độ cong theo chiều cao vách.
3.5.5. Quan hệ tải trọng ngang – góc xoay tại chân vách
3.5.6. Quan hệ giữa tải trọng ngang – biến dạng cắt
3.5.7. Mối quan hệ giữa năng lượng biến dạng và độ dẻo
3.5.8. Mối quan hệ giữa tải trọng ngang và biến dạng trong cốt thép dọc ở vùng biên
3.5.9. Sự suy giảm độ cứng của vách
3.5.10. Hệ số cản nhớt tương đương
3.6. Biến dạng của bê tông trên tiết diện ngang của vách
3.7. Nhận xét rút ra từ các kết quả nghiên cứu thí nghiệm
Chương 4. Xây dựng chương trình phân tích ứng xử phi tuyến vách bê tông cốt thép
4.1. Chương trình phân tích ứng xử phi tuyến vách bê tông cốt thép CSW
4.1.1. Giới thiệu chương trình CSW
4.1.2. Sơ đồ khối của chương trình CSW
4.1.3. Sơ đồ hình học của vách
4.1.4. Dữ liệu tải trọng
4.1.5. Các đặc trưng về vật liệu
4.2. Phân tích ứng xử phi tuyến vách bê tông cốt thép đã thí nghiệm trong Chương 3 bằng chương trình CSW
4.3. Phân tích vách bê tông cốt thép trong thí nghiệm của Thosen và Wallace bằng chương trình CSW
4.4. Nhận xét chương 4
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CÓ Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Xác định khả năng chịu lực của mẫu vách
Phụ lục 2. Cấu tạo các chi tiết hỗ trợ thí nghiệm
Phụ lục 3. Chế tạo mẫu thí nghiệm
Phụ lục 4. Hình ảnh thí nghiệm vật liệu bê tông, cốt thép
Phụ lục 5. Code chương trình CSW
Minh Quân –
1111111111