Bản chất độ lún nền móng
- Độ lún của nền đất
Tổng độ lún của nền đất = Độ lún đàn hồi + Độ lún cố kết
Stotal=Se+Sc
Stotal : Total soil settlement
Se : Elastic settlement
Sc : Consolidation settlement.
1.1. Độ lún đàn hồi hay độ lún tức thời phụ thuộc:
- Loại tải trọng (cứng, mền)
- Vị trí độ lún (tâm, góc).
- Lý thuyết đàn hồi.
- Thời gian phụ thuộc vào lún đàn hồi (Schmertman & Hartman Method (1978)
Độ lún đàn hồi diễn ra đối với đất cát, bùn và sét.
1.2. Độ lún cố kết (Độ lún phụ thuộc thời gian).
- Độ lún cố kết xảy ra đối với đất dính và phụ thuộc vào sự thoát ra của nước trong các lỗ rỗng.
- Bởi vì độ thấm của nền đất, tỉ lệ độ lún có thể khác nhau từ các loại đất.
- Sự khác nhau trong tỉ lệ độ lún phụ thuộc vào điều kiện biên.
Công thức tính độ lún cố kết:
Sconsolidation = Sprimary + Ssecondary
Sprimary : Sự cố kết tức thời: Sự thay đổi thể tích phụ thuộc vào việc giảm áp lực nước lỗ rỗng.
Ssecondary : Sự cố kết thứ cấp: Sự thay đổi thể tích do sự sắp xếp lại các hạt trong đất. (Không thay đổi áp lực trong các lỗ rỗng, diễn ra sau quá trình cố kết tức thời.)
Khi nước trong các lỗ rỗng bắt đầu chảy ra khỏi ra khỏi đất phụ thuộc vào sự cố kết của lớp đất sét. Một cách bảo toàn, áp lực nước lỗ rỗng giảm xuống và hệ số rỗng e của đất sẽ giảm xuống.
- Cách xác định.
2.1. Độ lún đàn hồi
Trong đó:
m=B/L: hệ số
B = Bề rộng của móng.
L = Chiều dài của móng.
2.2. Độ lún cố kết
Độ lún cố kết (cố kết tức thời):