Chuyên đề tính toán móng cọc đài thấp, Nội dung tài liệu:
Ngày nay, móng cọc được sử dụng rộng rãi, phổ biến, khi sử dụng móng cọc thì giảm được khối lượng làm đất, tiết kiệm vạt liệu, có thể cơ giới hoá việc thi công dễ dàng.
Móng cọc là môt loại móng sâu, thường dùng khi tải trọng công trình lớn, hoặc lớp đất tốt nằm sâu dưới lòng đất. Nhiệm vụ chủ yếu của móng cọc là truyền tải trọng từ công trình xuống lớp đất ở dưới và lớp đất xung quanh nó. Móng cọc gồm hai bô phạn chính là cọc và đài cọc. Đài cọc là kết cấu dùng để liên kết các cọc lại với nhau và phân bố tải trọng của công trình lên các cọc. Cọc là những thanh riêng rẽ dùng để truyền lực. Có 2 loại cọc phổ biến nhất là cọc chế sẵn và cọc khoan nhồi. Thông thường, theo vị trí đài cọc so với mặt đất người ta phân ra 2 loại, đó là móng cọc đài thấp và móng cọc đài cao. Khi đáy đài nằm dưới mặt đất thì móng cọc thuộc loại đài thấp. Trong tính toán móng cọc, căn cứ vào sự làm việc của đài, người ta cũng chia làm hai loại: Móng cọc đài thấp và Móng cọc đài cao. Móng cọc đài thấp được dùng trong các công trình cầu cạn, công trình dân dụng,…
Phần 1 – Nội dung tính toán móng cọc đài thấp
I. Các tiên để trong tính toán
II. Trình tự tính toán
III. Nội dung tính toán
- Lựa chọn giải pháp móng cọc, chọn kích thước của cọc và đài cọc
- Xác định sức chịu tải của cọc
- Xác định số lượng cọc trong móng
- Bố trí cọc trên mặt bằng và mặt đứng
- Tính toán, kiểm tra móng cọc đài thấp
Phần 2. Những hạn chế và hướng giải quyết
Chuyên đề móng cọc đài thấp
Phần 3: Tính toán móng cọc đài thấp kể đến ảnh hưởng của phản lực đất quanh đài
- Các giả thiết cơ bản
- Các bước tính toán móng cọc đài thấp có kể đến phản lực của đất quanh đài cọc
- Nội dung của phương pháp tính toán
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.