Định hướng bảo tồn không gian đô thị trong quy hoạch Tp. Hồ Chí Minh
Nội dung tài liệu:
I, PHẦN MỞ ĐẦU
- Sự cần thiết và lý do chọn đề tài 1
- Tóm tắt các nghiên cứu liên quan đề tài luận văn 2
- Nội dung nghiên cứu 3
- Mục tiêu nghiên cứu . 4
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
- Phương pháp nghiên cứu 7
- Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài . 7
II, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1. Tổng quan về đối tượng và đề tài nghiên cứu
1.1. BỐI CẢNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU 9
1.1.1. Hiện trạng và đặc điểm tự nhiên khu vực 9
1.1.2. Kiến trúc đô thị khu vực qua các thời kỳ phát triển . 16
1.1.2.1. Kiến trúc đô thị truyền thống . 16
1.1.2.2. Kiến trúc đô thị thời Pháp thuộc. 17
1.1.2.3. Kiến trúc đô thị thời kỳ 1954-1990 21
1.2. KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ KHOA HỌC VỀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.2.1. Nội dung liên quan đến trung tâm lịch sử đô thị và kiến trúc và đô thị . 22
1.2.2. Các nội dung liên quan đến bảo tồn di sản kiến trúc đô thị và phát triển tiếp nối . 23
1.2.2.1. Khái niệm cơ bản về bảo tồn di tích . 23
1.2.2.2. Khái niệm cơ bản về bảo tồn di sản đô thị . 24
1.2.2.3. Khái niệm cơ bản về phát triển tiếp nối . 24
1.2.3. Thuật ngữ “Định hướng bảo tồn không gian đô thị” trong nội dung luận văn 25
1.3. THỰC TRẠNG TẠI KHU 5 (KHU LÂN CẬN KHU LÕI TRUNG TÂM) TRONG QUY HOẠCH TRUNG TÂM HIỆN HỮU TPHCM HIỆN NAY
1.3.1. Thực trạng phát triển kiến trúc đô thị tại trung tâm và khu vực nghiên cứu 26
1.3.2. Thực trạng bảo tồn di sản kiến trúc đô thị và sự cần thiết của việc cân bằng giữa các giá trị kiến trúc đô thị cũ và mới tại khu vực trung tâm và khu vực nghiên cứu 27
1.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Chương 2. Các cơ sở lý luận, văn bản pháp lý của việt nam và kinh nghiệm thực tiễn về bảo tồn di sản kiến trúc đô thị
2.1. LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VÀ CHUYỂN HÓA KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ .
2.1.1. Lý luận về cấu trúc đô thị . 33
2.1.1.1. Quan hệ chức năng – hình thức đô thị 33
2.1.1.2. Sức hút, tính trung tâm đô thị . 34
2.1.1.3. Cấu trúc không gian đô thị . 34
2.1.2. Lý luận về chuyển hóa không gian đô thị 35
2.1.2.1. Biện chứng và quy luật phát triển đô thị 35
2.1.2.2. Chuyển hóa luận trong kiến trúc và đô thị . 36
2.1.2.3. Chuyển hóa không gian đô thị 37
2.2. CÁC CƠ SỞ, VĂN BẢN PHÁP LÝ CỦA VIỆT NAM 36
2.2.1. Đồ án Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 khu trung tâm hiện hữu TP. Hồ Chí Minh 930 ha 38
2.2.2. Văn bản pháp luật đầu tiên về bảo tồn di sản văn hóa do Hồ Chủ Tịch ký . 38
2.2.3. Luật di sản văn hóa . 38
2.2.4. Cơ sở pháp lý Việt Nam về bảo tồn văn hóa 39
2.2.5. Quy chế bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh. 40
2.3. KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC BẢO TỒN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ TRONG & NGOÀI NƯỚC 40
2.3.1. Trường hợp Nhật Bản 40
2.3.2. Kinh nghiệm trong nước 45
2.3.3. Tổng kết 46
2.3.4. Các khó khăn, thách thức và giải pháp của bảo tồn di sản trong bối cảnh phát triển đô thị. 49
2.3.4.1. Các khó khăn và thách thức . 49
2.3.4.2. Các giải pháp tổng hợp cho bảo tồn di sản, không gian đô thị 50
2.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 52
Chương 3. Đề xuất giải pháp cho công tác định hướng bảo tồn không gian đô thị
3.1. NHỮNG GIÁ TRỊ CẦN GÌN GIỮ VÀ PHÁT HUY CỦA KIẾN TRÚC . 54
3.2. ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ CÔNG TRÌNH, BIỆT THỰ PHÁP TRONG TƯƠNG LAI
3.2.1. Sử dụng vào hoạt động kinh doanh (chợ Dân sinh; các quán cà phê & nhà hàng) . 55
3.2.2. Sử dụng vào hoạt động du lịch 58
3.2.2.1. Tham quan (Nhà chú Hỏa nay là Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM) . 58
3.2.2.2. Du lịch – Nhà cổ 62
3.2.3. Khai thác nguồn kinh phí phục vụ công tác bảo tồn . 64
3.2.3.1. Từ hoạt động kinh doanh 64
3.2.3.2. Từ nguồn vốn ngân sách . 66
3.3. ĐỀ XUẤT VỀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN
3.3.1. Quan điểm và mục tiêu . 68
3.3.2. Các nguyên tắc và tiêu chí quản lý không gian kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính tại khu vực nghiên cứu
3.3.2.1. Nguyên tắc 69
3.3.2.2. Tiêu chí quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính . 69
3.3.3. Đề xuất một số giải pháp đổi mới mô hình quản lý trong định hướng quy hoạch bảo tồn không gian đô thị 71
3.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 73
III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.