Kiến trúc hiệu năng – Performative architechture
Nội dung tài liệu:
PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU
- Lý do chọn đề tài
- Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu
- Đối tượng của luận văn
- Giới hạn và nội dung của đề tài
- Phương pháp nghiên cứu
PHẦN 2. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. Tổng quan về kiến trúc hiệu năng
1.1 Giải thích các khái niệm liên quan đến Kiến trúc Hiệu năng
1.1.1 Sự biểu đạt – hiệu quả của kiến trúc (Architectural performance)
1.1.2 Hiệu ứng (Effects) và hành động (Action)
1.1.3 Hệ biến hóa của các yếu tố (The device paradigm)
1.1.4 Tính bền vững của công trình
1.2 Sự xuất hiện của Kiến trúc Hiệu năng
1.2.1 Sự ảnh hưởng của bối cảnh xã hội đương đại
1.2.2 Cơ sở triết học và sự ảnh hưởng đến tư duy thiết kế
1.2.3 Sự ảnh hưởng của công nghệ và các công cụ thiết kế dùng máy tính
1.3 Giới thiệu một số chuyên gia nghiên cứu và thiết kế hướng hiệu năng
1.3.1 Các kiến trúc sư tiêu biểu
1.3.2 Các kỹ sư tiêu biểu
1.4 Kết luận chương 1
Chương 2. Cơ sở khoa học của kiến trúc hiệu năng
2.1 Tiêu chí về hình thức, vỏ bao che
2.1.1 Sự vận hành của lớp vỏ bao che
2.1.2 Sự đồng nhất giữa hệ thống bao che và hệ thống kết cấu
2.1.3 Các công trình tiêu biểu
2.1.3.1 Dự án Bix và công trình Kunsthaus Graz
2.1.3.2 Các dự án nhà xưởng của Grimshaw
2.1.3.3 Các công trình của Lar Spuybroek (NOX)
2.1.3.4 Bảo tàng tại Milwaukee của Santiago Calatrava
2.1.3.5 Aegis Hyposurface của Mark Goulthorpe
2.2 Tiêu chí về sử dụng năng lượng và sự tương tác với môi trường
2.2.1 Sự biến đổi của năng lượng
2.2.2 Khả năng tương tác của hình khối công trình với môi trường
2.2.3 Các công trình tiêu biểu
2.2.3.1 Các công trình của Thomas Herzog
2.2.3.2 Các công trình của Norman Foster
2.2.3.3 Trung tâm văn hóa Tjibaou
2.3 Tiêu chí về tính toán kỹ thuật kết cấu
2.3.1 Sự thay đổi tư duy trong thiết kế kỹ thuật
2.3.2 Thiết kế theo quy cách (prescriptive design) và thiết kế tối ưu hóa (optimization design)
2.3.3 Một số công cụ, chương trình ứng dụng cho tính toán kỹ thuật
2.3.3.1 Các chương trình tính toán kết cấu của Buro Happold
2.3.3.2 Chương trình tính toán khí – động lực học (CFD – Computational Fluid Dynamics)
2.4 Tiêu chí về sinh học, nhân văn và tiện nghi
2.4.1 Mối liên hệ giữa sinh học và kỹ thuật
2.4.2 Phân khu chức năng theo kỹ thuật sinh học
2.4.3 Sự điều hòa trong công trình
2.4.4 Sự tiện nghi trong công trình
2.4.5 Tiêu chuẩn sống
2.5 Kết luận chương 2
Chương 3. Tiếp cận kiến trúc hiệu năng
3.1 Quy trình thiết kế theo hướng Kiến trúc Hiệu năng
3.1.1 Thiết kế ý tưởng – Tạo hình kiến trúc
3.1.2 Thiết kế kết cấu
3.1.3 Phân tích kỹ thuật – tính toán hiệu năng
3.1.4 Đánh giá – điều chỉnh phương án
3.2 Kiến trúc Hiệu năng trong bối cảnh Việt Nam
3.2.1 Khả năng ứng dụng của Kiến trúc Hiệu năng vào Việt Nam
3.2.2 Tinh thần “hướng hiệu năng” trong các công trình bằng tre của kiến trúc sư Võ Trọng Nghĩa
3.2.2.1 Cà phê gió và nước
3.2.2.2 Cà phê Kontum Indochine
3.3 Kết luận chương 3
PHẦN 3. PHẦN KẾT LUẬN
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.